FIFA là cái tên cực kỳ quen thuộc khi anh em thấy xuất hiện ở các tựa game bóng đá. Thế nhưng đây vốn là cách gọi tắt của Liên đoàn bóng đá thế giới. Vậy anh em thực sự đã hiểu hết về tổ chức này trong vai trò, sứ mệnh? Nếu chưa các thì fan hâm mộ túc cầu hãy cùng khai phá Liên đoàn bóng đá FIFA thông qua nội dung bài viết phía dưới đây của Bongdalu33.
Liên đoàn bóng đá FIFA hình thành thế nào?
Liên đoàn bóng đá FIFA chính thức ra đời vào giữa năm 1904. Đơn vị này chuyên chịu trách nhiệm tổ chức ra các giải đấu công bằng trên toàn thế giới, điển hình nhất có World Cup.
Dưới vai trò là bên quản lý các giải bóng đá thế giới, FIFA luôn đứng phía sau hàng loạt các giải đấu nổi tiếng. Những nơi liên đoàn này tổ chức lúc nào cũng mang tới sức hút cuồng nhiệt tới người hâm mộ.
Tuy nhiên, FIFA lại không có quyền kiểm soát toàn bộ luật bóng đá. Họ chỉ chịu trách nhiệm trong việc tổ chức, quảng cáo giải đấu trực tiếp để tăng doanh thu. Có thể coi đây là một tổ chức có nguồn tài chính dồi dào nhất. Theo thống kê năm 2013, liên đoàn này thu về tới 1,3 tỉ đô, lợi nhuận đạt 72 triệu đô. Lượng tiền dự trữ ước tính hiện tại lên tới 1,4 tỉ đô.
Sứ mệnh của tổ chức FIFA
Liên đoàn bóng đá FIFA ra đời với sứ mệnh quản lý toàn bộ các giải thể thao vua quy mô trên toàn cầu. Tổ chức này còn chịu trách nhiệm cân bằng, liên tục tạo ra sân chơi lớn để thành viên trực thuộc tham dự.
Tính đến thời điểm hiện tại, Liên đoàn bóng đá FIFA vẫn đang ở vị thế độc quyền trong giới túc cầu. Họ thể hiện được trách nhiệm, vai trò và thẩm quyền của mình với bóng đá. Để đạt tới điều đó đều dựa vào công sức đóng góp mang giá trị gìn giữ từ những thành viên trực thuộc.
Mỗi một giải đấu có quy mô lớn tổ chức tại các châu lục khác nhau, FIFA luôn là đơn vị nhận được sự tín nhiệm. Mỗi năm, các giải đấu do liên đoàn bóng đá này tổ chức luôn kéo về sự quan tâm của hàng tỷ người hâm mộ.
Những nước nào trực thuộc thành viên của FIFA
Hiện nay, gần như quốc gia nào trên thế giới cũng đều là thành viên trực thuộc của FIFA. Liên đoàn bóng đá này cũng có quy định khá chặt chẽ nếu ai muốn gia nhập tổ chức. Đầu tiên là đất nước đó phải thuộc trong số 6 liên đoàn bóng đá châu Á, Âu, Bắc và Trung Mỹ, Đại Dương, Nam Mỹ và Châu Phi.
Điều kiện không quá ngặt nghèo nhưng khi đã là thành viên FIFA, các đội tuyển quốc gia sẽ phải tuân thủ đúng quy định. Nếu không, liên đoàn bóng đá này sẽ ngay lập tức trừng phạt, xoá tên khỏi danh sách.
Chiếc ghế chủ tịch FIFA qua từng chặng lịch sử
Trải qua các chặng lịch sử, người hâm mộ cũng được chứng kiến rất nhiều chủ tịch Liên đoàn bóng đá FIFA lên nắm quyền điều hành, cụ thể:
- Từ 1904 – 1906: Ông Robert Guerin giữ ghế chủ tịch.
- Từ 1906 – 1918: Daniel Burley Woolfall lên thay cho Robert Guerin.
- Từ 1918- 1921: Bởi tác động trực tiếp từ thế chiến thứ 2 nên chiếc ghế chủ tịch tạm thời không ai đảm nhiệm.
- Từ 1921-1954: Giai đoạn hình thành nên giải đấu World Cup, chính chủ tịch Jules Rimet là người nêu lên ý tưởng.
- Nắm 1954: Rodolphe William Seeldrayers lên thay Jules Rimet . Trước đó ông đóng vai trò là phó chủ tịch Liên đoàn bóng đá FIFA. Đây cũng là vị chủ tịch thời gian đương nhiệm ngắn nhất bởi sau 1 năm thì ông đột ngột qua đời.
- Từ 1955 đến 1961: Arthur Drewry đương nhiệm.
- Từ 1961 đến 1974: Sir Stanley Ford Rous lên thay.
- Từ 1974 – 1998: Joao Havelange với 24 năm tại vị đã đóng góp vào công sức đưa bóng đá vào thương mại kinh doanh.
- Từ năm 1998 đến 2016: Ông Joseph Sepp Blatter nắm giữ chiếc ghế chủ tịch FIFA.
- Từ 2016 đến nay: Ông Gianni Infantino nắm chức chủ tịch liên đoàn bóng đá FIFA.
Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động
Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của liên đoàn bóng đá FIFA được phân chia theo từng châu lục như sau:
- Liên đoàn bóng đá châu Phi viết tắt là CAF.
- Liên đoàn bóng đá châu Nam Mỹ viết tắt là CONMEBOL
- Liên đoàn bóng đá Bắc, Trung Mỹ và Caribe viết tắt là CONCACAF
- Liên đoàn bóng đá châu Á viết tắt là AFC
- Liên đoàn bóng đá châu Âu viết tắt là UEFA
- Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương viết tắt là OFC
Đi kèm đó là 211 quốc gia thành viên trực thuộc hoạt động riêng về bóng đá.
Các giải đấu trực thuộc liên đoàn bóng đá thế giới
Bên cạnh các liên đoàn bóng đá phân bổ theo từng châu lục, FIFA cũng đang trực tiếp điều hành một vài giải đấu như sau:
- World Cup: Giải đấu nổi tiếng và có cấp độ cao nhất.
- Olympic: Thế vận hội tại các châu lục.
- World Cup U20: Vô địch thế giới dành cho lứa tuổi U20.
- World Cup U17: Vô địch thế giới dành cho lứa tuổi U17.
- Olympic U15: Thế vận hội bóng đá dành cho lứa trẻ.
- FIFA Club World Cup: Giải đấu loại trực tiếp giữa các câu lạc bộ vô địch trên từng châu lục
- FIFA Youth Cup: tương tự như FIFA Club World Cup nhưng dành cho cấp độ trẻ hơn.
Trách nhiệm và vai trò của FIFA với nền bóng đá
Liên đoàn bóng đá FIFA có trách nhiệm cụ thể là thúc đẩy sự phát triển cho môn thể thao vua trên toàn cầu. Do đó, đơn vị cũng cần giám sát, lên kế hoạch duy trì các tiêu chuẩn liên quan tới trái bóng tròn.
Ví dụ, FIFA sẽ đưa ra các điều luật bổ sung, quy định chung cho các giải đấu trực thuộc hệ thống. Tìm kiếm, điều tra phát hiện các sai phạm trong môn thể thao vua như dùng chất cấm, Doping. Phản đối quyết liệt cho những hành vi phân biệt chủng tộc, đem chính trị vào bóng đá. Gian lận dàn xếp tỉ số với tổ chức bên ngoài.
Lời kết
Vừa rồi anh em đã tìm hiểu xong các thông tin rất thú vị về Liên đoàn bóng đá FIFA. Đó vẫn chỉ thuộc phần nhỏ nào đó liên quan tới tổ chức này. Còn vô vàn thông tin quan trọng, đặc sắc khác về FIFA đến nay vẫn là dấu hỏi.